SEARCH :

Sức khỏe Cộng đồng

Đường huyết (ĐH) của mỗi người biến động từ trước khi ăn đến sau khi ăn. Đây là mối quan tâm không chỉ của người bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) mà còn của tất cả những ai quan tâm đến sức khỏe và vóc dáng của mình.
Kiểm soát tốt đường huyết là điều hết sức quan trọng để phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến đái tháo đường (ĐTĐ) như bệnh về mắt (có thể gây mù), bệnh thận (suy thận, chạy thận nhân tạo), tổn thương thần kinh, loét và hoại tử chi, bệnh tim mạch, đột quỵ và bệnh mạch máu ngoại biên.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính. Biến chứng mạch máu do ĐTĐ được chia ra 2 loại: biến chứng mạch máu lớn như bệnh động mạch vành, bệnh động mạch ngoại vi và đột qụy; biến chứng mạch máu nhỏ như bệnh cầu thận, bệnh thần kinh, bệnh võng mạc. Dưới đây chỉ đề cập đến biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân ĐTĐ.
Hàng năm trên thế giới có khoảng 7 triệu người tử vong vì nhồi máu cơ tim và 5 triệu người tử vong vì đột quỵ. Đây là hai trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu hiện nay và đều xuất phát từ một nguyên nhân, đó là hậu quả của chứng huyết khối do xơ vữa động mạch (gọi tắt là huyết khối xơ vữa). Và theo dự báo của WHO thì huyết khối xơ vữa sẽ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu vào năm 2020.
Trong đời sống công nghiệp hiện nay, bệnh cao huyết áp (HA) ngày càng trở nên phổ biến. Các yếu tố liên quan đến việc gia tăng HA thường gắn liền vớI đời sống hiện đại như: thừa cân, hút thuốc lá, uống rượu nhiều, thừa lượng muối và lượng chất béo trong khẩu phần ăn… vì vậy, duy trì một lối sống lành mạnh là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng chống căn bệnh này.
  • Phụ nữ và bệnh tim mạch
  • Làm gì khi bị tụt huyết áp?
  • Giải pháp giảm nỗi lo bệnh tim mạch cho nữ giới
  • 5 “hiểu biết” sai lầm về bệnh cao huyết áp
  • Người bệnh tăng huyết áp có nên chơi thể thao?